Những câu hỏi liên quan
Cao thủ vô danh thích ca...
Xem chi tiết
ST
23 tháng 2 2017 lúc 15:44

Ta có: \(\frac{1}{2^2}< \frac{1}{1.2};\frac{1}{3^2}< \frac{1}{2.3};...;\frac{1}{100^2}< \frac{1}{99.100}\)

\(\Rightarrow\frac{1}{2^2}+\frac{1}{3^2}+...+\frac{1}{100^2}< \frac{1}{1.2}+\frac{1}{2.3}+...+\frac{1}{99.100}\)

Mà \(\frac{1}{1.2}+\frac{1}{2.3}+...+\frac{1}{99.100}=1-\frac{1}{2}+\frac{1}{2}-\frac{1}{3}+...+\frac{1}{99}-\frac{1}{100}=1-\frac{1}{100}< 1\)

=> A không phải là số tự nhiên

Bình luận (1)
tran thao my
23 tháng 2 2017 lúc 15:21

kết bạn với mình nhé

Bình luận (1)
Cao thủ vô danh thích ca...
23 tháng 2 2017 lúc 15:22

mk hết lượt bạn làm hộ mình với

Bình luận (2)
Tiến Vỹ
Xem chi tiết
Nguyen Van Huong
22 tháng 3 2017 lúc 17:51

1)Ta thấy nếu số đó công với 4 thì chia hết cho cả 3 số

Gọi số phải tìm là A

Ta có A + 4 chia hết cho 5 , 7 , 9

Mà A nhỏ nhất nên A + 4 = 5 . 7 . 9 = 315

Do đó A = 315 - 4 = 311

2)a)Ta có S = 2^1 + 2^2 +2^3 +...+ 2^100

S = ( 2^1 + 2^2 + 2^3 +2^4 ) +...+( 2^97 + 2^98 + 2^99 + 2^100 )

S = 1( 2^1 + 2^2 + 2^3 + 2^4 ) +...+ 2^96( 2^1 + 2^2 + 2^3 + 2^4 )

S = 1.30 +...+2^96.30

S = ( 1 +...+2^96 )30

Vì 30 chia hết cho 15 nên ( 1 +...+2^96 )30 chia hết cho 15

Hay S chia hết cho 15

b) Vì S cha hết cho 30 nên S chia hết cho 10

Suy ra S có tận cùng là 0

c) S = 2^1 + 2^2 + 2^3 +...+2^100

2S = 2^2 + 2^3 + 2^4 +...+ 2^101

2S - S =( 2^2 + 2^3 +...+ 2^101 ) - ( 2^1 + 2^2 + ... + 2^100 )

S = 2^101 - 2^1

S = 2^101 - 2

Bình luận (0)
Hồ Hương Quế
22 tháng 3 2017 lúc 17:51

1. 158

2a. 0 ( doan nha )

b.S = ( 2 + 2^2 +2^3+2^4) + ( 2^5 + 2^6 + 2^7 + 2^8 ) +...+ ( 2^97 + 2^ 98 + 2^99 +2^100 )

      = 2.( 1+2+2^2+2^3 ) + 2^5. ( 1+2+2^2+2^3)+2^97.( 1+2+2^2+2^3)

      = 2.15+2^5.15+...+2^97.15

      = 15.(2+2^5+...+2^97) chia het 15

c.2^101-2^1

3. chiu !

Bình luận (0)
Trần Hoàng Việt
5 tháng 11 2017 lúc 9:38

Ta thấy A gồm có 99 số hạng nên ta nhóm mỗi nhóm 3 số hạng.

Ta có: A = 1 + 5 + 52 + 53 + 54 + 55 +...+ 597 + 598 + 599

             = (1 + 5 + 52 )+ (53 + 54 + 55 )+...+( 597 + 598 + 599 )

             =(1 + 5 + 52 )+ 53(1 + 5 + 52 ) +...+ 597(1 + 5 + 52 )

             = ( 1 + 5 + 52)(1 + 53+....+597)

             = 31(1 + 53+....+597)

Vì có một thừa số là 31 nên A chia hết cho 31.

 P/s Đừng để ý câu trả lời của mình

Bình luận (0)
LÊ HÔNG NGOC
Xem chi tiết
Edogawa Conan
8 tháng 11 2018 lúc 20:30

Bài 1 : Ta có : S = 1 + 2 + 22 + 23 + ... + 29

                     2S = 2(1 + 2 + 22 + 23 + ... + 29)

                     2S = 2 + 22 + 23 + ... + 210

                 2S -  S = (2 + 22 + 23 + ... + 210) - (1 + 2 + 22 + 23 + ... + 29)

                        S = 210 - 1 = 28.4 - 1

Vậy S < 5 x 28

Bình luận (0)
LÊ HÔNG NGOC
9 tháng 11 2018 lúc 20:10

Bn có thể giải cho mik bài2 và bài4 đc ko ngay bây giờ nhé

Bình luận (0)
nguyen diem quynh
Xem chi tiết
pham hoang anh
Xem chi tiết
Hoàng Văn Thái Sơn
9 tháng 4 2017 lúc 15:09

Bài này ta cần dùng phương pháp làm trội ( ko phải lạc trôi của mấy thằng sky óc chó nhé )

A = 1/2^2+1/3^2+1/4^2+...+1/100^2

A = 1/2.2+1/3.3+1/4.4+...+1/100.100

A < 1/1.2+1/2.3+1/3.4+...+1/99.100

A < 1-1/2+1/2-1/3+1/3-1/4+...+1/99-1/100

A < 1-(1/2-1/2) -(1/3-1/3)-... -(1/99-1/99)-1.100

A < 1-1/100 = 99/100

Vì A < 99/100 < 1

Suy ra A ko phải STN

Bình luận (0)
Erika Alexandra
Xem chi tiết
Nhìn cái lồn
Xem chi tiết
Nhìn cái lồn
7 tháng 4 2023 lúc 22:03

     

Bình luận (0)
Bon Bòn
Xem chi tiết
Isolde Moria
10 tháng 8 2016 lúc 13:25

Ta có

\(A=\left(\frac{1}{2}+\frac{1}{3}+\frac{1}{4}+\frac{1}{5}\right)+\left(\frac{1}{6}+\frac{1}{7}+\frac{1}{8}\right)+\left(\frac{1}{9}+\frac{1}{10}+\frac{1}{11}\right)+\left(\frac{1}{12}+\frac{1}{13}+\frac{1}{14}\right)+\left(\frac{1}{15}+\frac{1}{16}\right)\)

Vì \(\frac{1}{6}+\frac{1}{7}+\frac{1}{8}< \frac{1}{6}.3=\frac{1}{2}\)

    \(\frac{1}{9}+\frac{1}{10}+\frac{1}{11}< \frac{1}{9}.3=\frac{1}{3}\)

   \(\frac{1}{12}+\frac{1}{13}+\frac{1}{14}< \frac{1}{12}.3=\frac{1}{4}\)

   \(\frac{1}{15}+\frac{1}{16}< \frac{1}{10}.2=\frac{1}{5}\)

=> \(S< 2\left(\frac{1}{2}+\frac{1}{3}+\frac{1}{4}+\frac{1}{5}\right)< 2\left(\frac{1}{2}+\frac{1}{2}+\frac{1}{4}+\frac{1}{4}\right)=3\)

=> S<3 (1) 

Lập luận tương tự ta có

\(S>2\left(\frac{1}{2}+\frac{1}{3}+\frac{1}{4}\right)>2\left(\frac{1}{2}+\frac{1}{4}+\frac{1}{4}\right)=2\)

=> S>2 (2)

Từ (1) và (2) ta có 2 < A < 3. Vậy A không phải là số tự nhiên.

Bình luận (0)
huynh dien do
Xem chi tiết